Your are here: Home /
Văn Hóa Nam Bộ
Trên hầu khắc đất nước ta, nơi nào cũng có xuất hiện, định hình những làn điệu dân ca trữ tình rất ngọt ngào, đáng yêu. Có không ít làn điệu đã trở thành đặc sản của địa phương, khu vực, như hát ả đào, hát nói, hát đám, hát quan họ, hát huê tình, nói thơ, hò lờ… Nhưng chung nhất và phổ cập nhất của thời trước là...
Khi đến miền Tây, không chỉ để đi thuyền, đò trên sông hay đi trên những cánh đồng lúa vàng. Những năm trở lại đây đã có sự xuất hiện của nhiều loại đặc sản và đó cũng chính là lý do để thu hút du khách đặt chân đến nơi này để thưởng thức.
Một trong các loại đặc sản trên thì trái cây được xem là vị trí hàng đầu...
Tagged with bưởi Năm Roi, dừa sáp Cầu Kè, vú sữa Lò Rèn, xoài cát Hoà Lộc, đặc sản miền Tây Nam Bộ
Bún nước lèo là loại bún nước thịnh hành tại nhiều địa phương miền Nam Việt Nam, đặc biệt nổi tiếng tại Trà Vinh, Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu.
Là một đặc sản ẩm thực xuất xứ từ người Khmer, trong quá trình cộng cư của các dân tộc Khmer, Việt, Hoa và sự giao thoa trong ẩm thực, bún nước lèo trở thành món ăn chung...
Tagged with Bạc Liêu, Bún nước lèo, Cà Mau, Sóc Trăng, Trà Vinh
Đồng bằng sông Cửu Long nổi tiếng với những chợ nổi Cà Mau, Cái Bè, Cái Răng, Ngã Bảy, Ngã Năm, Phong Điền, Trà Ôn, Phụng Hiệp… Chợ nổi đã đi vào thơ ca, hò vè và tâm hồn của người dân châu thổ sông Cửu Long Ngày nay, dù mạng lưới giao thông đường bộ đã phát triển rộng khắp nhưng chợ nổi vẫn tồn tại và phát triển...
Tagged with chợ nổi, miền tây, sông nước miền tây
Liên hoan “Ẩm thực Đất Phương Nam” năm 2011 do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Hiệp hội du lịch TPHCM, cơ quan đại diện phiá nam Bộ VHTTDL và Công Ty TNHH MTV Dịch vụ Du lịch Phú Thọ tổ chức tại Công viên Văn Hoá Đầm Sen, từ ngày 27/05 – 29/05/2011
Liên hoan là sự kiện truyền thống hàng...
Tagged with ẨM THỰC ĐẤT PHƯƠNG NAM, Công viên Văn Hoá Đầm Sen, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh
Lễ hội Trái Cây Nam Bộ được tổ chức đến nay là lần thứ 16 tại du lịch Văn hóa Suối Tiên và đã trở thành một sự kiện du lịch hằng năm của TP. HCM từ năm 2004 đến nay. Như một lời hẹn với người dân thành phố và cả nước, Lễ hội Trái Cây Nam Bộ 2011 sẽ giới thiệu đến đông đảo du khách trong và ngoài nước sự phong...
Tagged with Lễ Hội Trái Cây Nam Bộ 2011
Trong cái uống của người Việt thì trà xếp thứ nhì sau rượu, nên dân gian thường gọi chung là rượu-trà.
Dân Việt có thói quen gọi trà là trà Tàu, dầu nay trà trồng tại xứ mình rất ngon, dư uống và còn xuất khẩu nữa. Ở Bắc thì có trà Bắc Thái, Trung có trà Mai Hạc, Nam có trà Bảo Lộc nổi tiếng là ngon .
Thú nam nhi
Uống trà...
Cá lóc nướng trui là một món ăn dân dã đặc trưng cho miền đồng nước Nam Bộ.. Món ăn này gắn liền với quá trình khai hóa đất phương Nam của dân tộc Việt.
Chế biến món cá lóc nướng trui dân giã rất đơn giản, cá không cần sơ chế, nghĩa là không đánh vảy, không cạo nhớt, không mổ bụng, không tẩm ướp gia vị. Cá lóc vừa...
Tagged with Cá lóc nướng, Nam bộ
* Rắn hổ đất nằm cây thục địa,
Ngựa nhà trời ăn cỏ chỉ thiên.
* Chiều chiều én liệng trên trời,
Rùa bò dưới nước khỉ ngồi trên cây.
* Tới đây đất nước lạ lùng,
Chim kêu phải sợ, cá vùng phải kiêng !
* Ví dầu cá bống kho tiêu,
Con theo hát bội mẹ liều con hư.
Ta thử hình dung quang cảnh đồng bằng Nam bộ lùi lại 300 năm...
Tagged with Ba khía ngâm muối, Cá bống kho tiêu, Cháo đậu xanh nấu với rắn hổ đất, Chuột xào xả ớt, Dơi quạ hấp chao, Tắc kè xào lăn, đặc sản Nam bộ, Đồng bằng Nam bộ
Cù Lao Dung là một huyện thuộc tỉnh Sóc Trăng. Ấp Võ Thành Văn, xã An Thạnh 3 nằm cuối cù lao, là nơi tiếp giáp biển Đông. Dọc theo bờ biển là cánh rừng bần phòng hộ khổng lồ dài khoảng 300 km. Tham quan rừng bần bằng xuồng khi thủy triều lên, bạn sẽ được chiêm ngắm nét đẹp hoang sơ của thiên nhiên. Đặc biệt, bạn sẽ...
Tagged with Cá bống, Cù Lao Dung, Sóc Trăng
Say rượu, say tình không gì là lạ nhưng có kẻ bảo rằng mình say hương! Đó phải chăng là thứ hương đồng cỏ nội, là chút bâng khuâng thoảng theo hương cốm bay? Có thứ hương cốm làm ngất ngây người Hà Thành thì cũng có thứ hương cốm làm dịu lòng ở kẻ đất phương Nam…
Nếu ai đã từng mê mẩn với “Mùa thu hương...
Chúng ta thử thưởng thức món “cá trê rau đắng” có từ thời Nam kỳ lục tỉnh:
Rau đắng nấu với cá trê
Ai đến lục tỉnh thì mê không về.
Cùng với các loại rau dại khác như: rau má, rau trai, rau ngót… thì rau đắng là một trong các loại rau có rất nhiều ở vùng quê Nam bộ. Người dân Nam bộ chẳng cần tìm cho nó một cái...
Tagged with Dân ca Nam bộ, món ăn dân dã
Có thể nói, bên cạnh dòng sông, chiếc ghe và cây chèo là những thứ chưa bao giờ tách khỏi cuộc sống của người dân vùng sông nước Cửu Long. Thực tế cho thấy, sự hiện hữu của nó giờ đây không đơn thuần là một phương tiện giao thông mà còn là một đặc trưng văn hóa.
Như ta đã biết, chiếc ghe và cây chèo đã gắn bó với...
Sự mộc mạc hồn nhiên ở từ ngữ, cách thể hiện dung dị và ngộ nghĩnh gây nên những bất ngờ thú vị là chất hóm hỉnh thường thấy trong ca dao tình yêu Nam bộ. Đó cũng là biểu hiện tính cách đặc trưng của người dân nơi đây.
Trước hết là chất hóm hỉnh không cố tình, không dụng công, toát ra một cách tự nhiên qua những...
Tagged with Ca dao, Nam bộ
Miệt vườn cây trái tốt tươi, món hậu đãi giữa vùng sông rạch như mê cung, một thoắt ngoắt ngang, ngẩng mặt là tràng giang nước trắng hiện ra . Ai biết thuở đầu mới chỉ có những giồng những bãi chơ vơ giữa cuồn cuộn chín cửa sông, phi thường mà vật lộn chống trả với ngàn cơn lũ để được là giồng là bãi. Người...
Tagged with Cải lương
Khách sạn Công Tử Bạc Liêu.Ngày nay, Công tử Bạc Liêu trở thành một thương hiệu du lịch hấp dẫn của tỉnh Bạc Liêu. Tòa biệt thự của Ba Huy khi xưa nay trở thành Khánh sạn Công tử Bạc Liêu.
Ngôi biệt thự của công tử Bạc Liêu được xây dựng từ năm 1919, do kỹ sư người Pháp thiết kế. Để đảm bảo độ bền và diện mạo...
Tagged with Công tử Bạc Liêu
Công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy (1900-1973, còn có tên khác là Ba Huy) là một tay chơi nổi tiếng ở Sài Gòn và miền Nam những năm 1930, 1940. Ngày nay, Công tử Bạc Liêu trở thành một thành ngữ để chỉ những kẻ ăn chơi.
Vốn thành ngữ “Công tử Bạc Liêu” ra đời từ những năm đầu thế kỷ 20. Thời đó, thực dân Pháp đã...
Tagged with Công tử Bạc Liêu
Khi mùa vụ Đông Xuân vừa xong, đồng áng còn trơ gốc rạ, đây đó thoang thoảng mùi hương của rơm từ những gốc rơm vừa mới chất sau sân nhà. Nắng bắt đầu chang chang trên những cánh đồng, đìa ao sông rạch dần cạn nước thì người nông dân trong lúc tạm rảnh tay rảnh chân, chuyển sang công việc tát ao tát đìa bắt cá để cải...
Tagged with Cá lóc nướng trui
Khăn rằn là hình ảnh quen thuộc của người đồng bằng sông Cửu Long và bộ phận người Khmer. Không rõ nó ra đời từ bao giờ, nhưng nó đã đồng hành cùng những con người thời khai hoang mở cõi phía Nam của Việt Nam. Chiếc khăn rằn cùng chiếc áo bà ba đã trở thành hình ảnh gần gũi với mọi người, như là một biểu tượng cho người...
Tagged with Khăn rằn
Bạc Liêu được du khách gần xa biết đến không chỉ đơn thuần có “chàng công tử hào hoa ăn chơi hơn người” mà còn có những vườn nhãn cổ trên 100 năm tuổi. Đó cũng là niềm tự hào của người dân địa phương và cũng là điểm thu hút khách phương xa mỗi khi đến thăm Bạc Liêu…
Vườn nhãn cổ Bạc Liêu nằm cách trung tâm...
Tagged with Bạc Liêu
Ẩm thực miền Nam rất đa dạng phong phú với các đặc sản: cá lóc nướng trui, bánh cống, canh chua cá lóc, chả lụi… Những ai đã từng một lần nếm chả lụi đều khẳng định món này quá ngon và là thứ quà vặt không thể bỏ qua của những ai thích ngồi quán lề đường.
Món ăn làm từ những nguyên liệu đơn giản nhưng...
Bánh Tét rất nhiều cách làm, tùy theo miền, nếu làm bánh mặn thì có nhân đậu xanh, thịt mỡ. Nếu làm bánh ngọt thì có chuối xiêm, nước dừa, và đậu trắng.
Nguyên liệu:
Phần vỏ bánh:
2 kg nếp dẻo (không lộn gạo)
800 gr dừa khô
2 muỗng cafê muối
3 xấp lá chuối hột
1 bó dây lạt
1 bó lá cẩm
Phần nhân bánh:
600gr đậu xanh...
Tagged with Bánh Tét, Cách gói bánh Tét
Hiện diện như một nét văn hóa của miền Nam, từ thời khai hoang lập ấp những cư dân đầu tiên của vùng đất Nam Bộ đã biết gói bánh tét bằng gạo lúa nổi để cúng tạ ơn trời đất, tạ ơn ông bà tổ tiên.
Ngày nay, mặc dù thị trường bánh mứt Tết phong phú nhưng đối với người dân vùng đất phương Nam đòn bánh tét là thứ...
Tagged with Bánh Tét, Tết cổ truyền
Vị trí: Chợ nổi Cái Bè thuộc thị trấn Cái Bè, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, nằm ở đoạn sông Tiền Giang giáp gianh giữa ba tỉnh Tiền Giang, Vĩnh Long và Bến Tre.
Đặc điểm: Chợ Cái Bè là chợ đầu mối lớn nhất ở miền Tây Nam Bộ. Chợ diễn ra trên sông, họp suốt ngày đêm trên quy mô lớn. Hàng hoá rất đa dạng, phong phú....
Tagged with Bến Tre, Chợ nổi Cái Bè, sông Tiền Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long
Người đầu tiên chế biến những thức ăn, bánh khéo chưa hẳn là người miệt vườn, nhưng miệt vườn là nơi để thí nghiệm vì các bà các cô dư tiền mua bột mua đường, dư cá tôm để nấu nướng.
Món ăn và bánh khéo là ngành nữ công khá độc đáo ở miệt vườn. Mấy bà mấy cô ở Sa Đéc, Long Xuyên, Vĩnh Long, và luôn cả Rạch...
Tagged with Hương vị quê nhà, Long Xuyên, Món ăn độc đáo ở miệt vườn, Sa Đéc, Vĩnh Long
Sài Gòn là nơi hội tụ của cư dân các miền đất nước, đây cũng là nơi hội tụ của nhiều nghề thủ công truyền thống. Với tay nghề khéo léo, kỹ thuật tinh xảo, các làng nghề thủ công truyền thống của Sài Gòn đã cung cấp nhiều sản phẩm phục vụ tiêu dùng, kiến trúc...
Tagged with Làng nghề thủ công
Trong nền văn hóa chung của cộng đồng các dân tộc Việt Nam thì mỗi dân tộc, mỗi vùng miền lại có nét văn hóa riêng rất độc đáo, đa dạng và phong phú. Nam bộ tuy là vùng đất tổ tiên ta mới khai phá lập nghiệp hơn 300 năm, nhưng văn hóa của nông thôn Nam bộ bắt...
Tagged with nông dân Nam Bộ, Văn hóa Nam Bộ
Ngày 12.8 âm lịch được chọn là Ngày sân khấu Việt Nam, đó cũng chính là ngày giỗ tổ sân khấu hằng năm mà giới làm nghề phía Nam đều tổ chức trang trọng.
Ông tổ sân khấu là ai?
Cho đến bây giờ không người nào trả lời được chắc chắn câu hỏi trên.
Theo NSND Đinh Bằng Phi thì truyền thuyết được biết nhiều nhất là có một...
Tagged with Ngày sân khấu
Cải lương là một loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam, hình thành trên cơ sở dân ca miền đồng bằng sông Cửu Long và nhạc tế lễ . Giải thích chữ “cải lương” (改良) theo nghĩa Hán Việt, giáo sư Trần Văn Khê cho rằng: “cải lương là sửa đổi cho trở nên tốt hơn”, thể hiện qua sân khấu biểu...
Tagged with Cải lương, Cải Lương Miền Nam Việt Nam
Những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, ở Sài Gòn nổi lên bốn nhà cự phú, giàu có nức tiếng. Họ không chỉ giàu nhất Sài Gòn mà còn là giàu nhất Nam Kỳ lục tỉnh và cả giàu nhất Đông Dương. Bởi thế mới có câu Nhất Sĩ, nhì Phương, tam Xương, tứ Định (*) truyền tụng cho đến mãi ngày nay. Trước hết, chúng ta hãy “tiếp...
Tagged with Nhất Sĩ, Sài Gòn đệ nhất