Your are here: Home /
Văn hóa Sài Gòn
Khi bàn về nét đẹp của các giai nhân trên đất Sài Gòn, đô thị chỉ có tuổi hơn 300 năm, thì đừng so sánh nét đẹp người Sài Gòn với người vùng khác mà phải khẳng định đó là giá trị tổng hợp từ nhiều vùng miền tạo nên.
Thanh niên Sài Gòn thường xuýt xoa khi thấy nét đẹp quý phái của các bạn gái xứ Huế có họ Công Tằng,...
Saigon CityLife (bộ mới) vừa ra mắt bạn đọc với một dáng vẻ riêng và một chất lượng đáng ngạc nhiên.
Với các cây bút trong và ngoài nước: GS.TS Trần Văn Khê, Nguyễn Quang Sáng, Hà Vũ Trọng, Danh Đức, Mạch Nha, Huỳnh Như Phương, Sue Hajdu, Trần Tiến Dũng…, Saigon CityLife là bức chân dung Sài Gòn – TP. HCM đương đại qua những kiến...
Tagged with Saigon CityLife
Trong hơn 300 năm hình thành và phát triển của Sài Gòn từ Phiên Trấn, Gia Định Trấn, Gia Định Thành, Phiên An, Gia Định Tỉnh… cho đến Sài Gòn, Tp HCM, dân Sài Gòn đã là một tập hợp nhiều dân tộc sinh sống như Việt, Hoa, Kh’mer.
Tiếng nói của người Sài Gòn không chỉ thuần là tiếng Việt, mà còn là sự học hỏi, vay mượn nhiều...
Tagged with Giọng người Sài Gòn, Người Sài Gòn
Những bức ảnh chụp Sài Gòn vào năm 1860 được cho là nằm trong số những bức ảnh đầu tiên thực hiện tại Việt Nam vừa được kiến trúc sư Đoàn Bắc công bố.
Nhiều người đã từng ngỡ ngàng khi được ngắm các bức ảnh Hà Nội xưa do hai cha con nhà giáo Đoàn Thịnh và kiến trúc sư Đoàn Bắc sưu tầm. Trong quá trình tìm kiếm...
Tagged with Chợ Bến Thành, Khám phá Sài Gòn xưa, nhà sưu tập Đoàn Bắc
Sài Gòn nay trở thành một “thiên đường” cà phê với rất nhiều phong cách, thứ hạng. Người uống cà phê là “uống” cả một nền văn hóa độc đáo của miền đất mới này.
Chưa rõ những ly cà phê đầu tiên ở Sài Gòn được pha thế nào, nhưng theo cố nhà văn Sơn Nam, miền đất mới này đã xuất hiện sớm hai quán cà phê do...
Tagged with cà phê, cà phê Việt, Sài Gòn
Trong khi có rất nhiều công trình của đô thị Sài Gòn xưa đã không còn, đang có rất nhiều nỗ lực âm thầm để lưu giữ hình ảnh đẹp của quá khứ…
Sài Gòn đã hơn 300 tuổi tính từ thuở Nguyễn Hữu Cảnh vào phương Nam lập đồn, mở phủ. Song nếu kể Sài Gòn là một đô thị hiện đại có quy hoạch chi tiết, có tên đường...
Khi MC Phan Anh công bố “Và thần tượng âm nhạc Việt Nam 2010 là… Uyên Linh” thì sân khấu Lan Anh đã thật sự “nổ tung”. Khán giả hò reo, ùa lên để chúc mừng cô ca sĩ trẻ. 10 vệ sĩ phải lập tức xuất hiện để đưa Uyên Linh vào “nơi an toàn” trước làn sóng cuồng nhiệt của người hâm mộ.
Giải thưởng...
Tagged with thần tượng âm nhạc 2010, trung tâm ca nhạc Lan Anh, Uyên Linh, Vietnam Idol 2010
Sài gòn có một nét đặc biệt riêng,đó là các quán café.Giữa cái đất Sài gòn này,đi đâu cũng có thể thấy vài quán café. Ai đến đây mà chưa bước vào 1 quán café coi như chưa đến Sài gòn. Vì có quá nhiều quán café như vậy, đây là những quán khá lạ mắt và đẹp để mọi người có thể thay đổi tùy theo tâm trạng mình,lúc vui...
Nép mình sau lưng nhà thờ Tân Sa Châu, gian phòng nhỏ của linh mục Nguyễn Hữu Triết là một thế giới u tịch của các loại đồ cổ: bên cạnh gần 400 chiếc đèn cổ còn có khoảng 1.000 cuốn sách cổ, mấy bộ bàn ghế ở tuổi bách niên, một chiếc xe ngựa cổ và một chiếc xe bò của… “muôn năm cũ”.
Lý giải về niềm...
Tagged with linh mục Nguyễn Hữu Triết, Nguyễn Hữu Triết
Giọng nói người Sài Gòn không sang trọng, điệu đà như giọng người dân đất Bắc, cũng chẳng trầm lắng, thanh thanh như tiếng Huế Thần Kinh, cái giọng Sài Gòn đi vào tai, vào lòng, vào cách cảm, và nỗi nhớ nhung của người Sài Gòn lẫn dân miền khác bằng sự ngọt ngào của sông nước Nam Bộ, bằng cái chân chất thật thà của truyền...
Tagged with giọng nói của người Sài Gòn, Người Sài Gòn
Những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, ở Sài Gòn nổi lên bốn nhà cự phú, giàu có nức tiếng. Họ không chỉ giàu nhất Sài Gòn mà còn là giàu nhất Nam Kỳ lục tỉnh và cả giàu nhất Đông Dương. Bởi thế mới có câu Nhất Sĩ, nhì Phương, tam Xương, tứ Định (*) truyền tụng cho đến mãi ngày nay. Trước hết, chúng ta hãy “tiếp...
Tagged with Nhất Sĩ, Sài Gòn đệ nhất
Hơn 300 năm là quãng thời gian không dài đối với lịch sử của một thành phố lớn và năng động như thành phố Hồ Chí Minh, nhưng điều đó không có nghĩa là thời gian chưa đủ để hình thành nên một sắc thái riêng cho thành phố, góp phần làm phong phú gia tài văn hoá chung của dân tộc.
Trong sự đóng góp ấy không thể không kể đến...
Tagged with kiến trúc của Sài Gòn
“TPHCM – 100 điều thú vị” là chương trình nhằm phát hiện các giá trị văn hóa tiêu biểu, sản phẩm du lịch đặc sắc để giới thiệu, bình chọn và quảng bá rộng rãi đến du khách trong và ngoài nước hình ảnh một điểm đến : Thành phố Hồ Chí Minh hấp dẫn, thân thiện và an toàn do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch...
Tagged with Sài Gòn Square, TPHCM - 100 điều thú vị
1. Khi còn nhỏ, tôi thích nghe những câu chuyện về Sài Gòn, những câu chuyện về một thời sung túc của gia đình, dòng họ… Mẹ tôi kể: “Hồi đó, ông bà ngoại mày hễ được tin có đoàn hát nào hay đang diễn ở Sài Gòn là bao xe ngựa đi xem cả tuần lễ …”.
Còn tôi vẫn hãnh diện với bạn bè là được sinh ra ở “Bệnh...
Tagged with Sài Gòn - Thành phố vươn lên
Sáng tác: Y Vân
Dừng chân trên bến khi chiều nắng chưa phai,
Từ xa thấp thoáng muôn tà áo tung bay
Nếp sống vui tươi nối chân nhau đến nơi này
Saigon đẹp lắm, Saigon ơi ! Saigon ơi !
Ngựa xe như nước trên đường vẫn qua mau
Người ra thăm bến câu chào nói lao xao
Phố xa thênh thang đón chân tôi đến chung vui
Saigon đẹp lắm, Saigon ơi ...
Tagged with NHẠC SĨ Y VÂN, SÀI GÒN ĐẸP LẮM
Làng nghề truyền thống Một thoáng Việt Nam nằm ven sông Sài Gòn thuộc xã An Phú của vùng đất thép thành đồng Củ Chi, cách trung tâm TP.HCM khoảng 60 km. Được triển khai đầu tư xây dựng từ năm 1991 với mục tiêu không chỉ làm du lịch mà còn nhằm khôi phục, phát triển nghề truyền thống dân tộc, tạo việc làm cho người dân địa...
Tagged with Làng nghề Một Thoáng Việt Nam
Khi di chỉ khảo cổ Lò Gốm Hưng Lợi được phát hiện ở quận 8, người Sài Gòn bây giờ biết rằng từ xa xưa trên vùng đất này đã có làng nghề gốm. Ngày nay làng nghề gốm vùng Hưng Lợi không còn nữa. Nhưng không phải ở đô thị lớn nhất, nhì của đất nước này hiện không còn tồn tại những...
Tagged with Làng nghề Sài gòn, Lò Gốm Hưng Lợi, Một thoáng Việt Nam
Đất Sài Gòn – Gia Định là nơi hội tụ nhiều dòng chảy văn hóa, là “cơ cấu kiến trúc” Việt – Hoa – Châu Âu. Vì trên 300 năm trước, Bến Nghé – Sài Gòn xưa là nơi tiếp nhận các nguồn lưu dân từ Trung, Bắc đến lập nghiệp, rồi các di dân người Hoa vào định cư ở Biên...